Kết quả tìm kiếm cho "thớt nghiến"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 254
Đó là câu tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tấm bia ở công viên văn hóa mang tên ông (xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng thời khẳng định: ““Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta”. Sự tri ân tiền nhân mở cõi không chỉ gói gọn trong một giai đoạn lịch sử, một cá nhân riêng biệt nào, mà trải dài hàng trăm năm hình thành vùng đất thân thương mang tên “An Giang”.
Bén duyên với các sản phẩm khởi nghiệp từ tăm tre, gỗ, Nguyễn Vũ Linh (sinh năm 1994, ngụ phường Thới Sơn, TX. Tịnh Biên) được nhiều người biết đến thông qua các sản phẩm quà tặng, logo lưu niệm, văn phòng phẩm từ gỗ, tranh lá thốt nốt. Ngoài ra, Vũ Linh còn tìm tòi, chế tác thêm sản phẩm lưu niệm từ lá sen được người dùng đón nhận.
Nước chanh gừng là thức uống được nhiều người yêu thích vì tốt cho sức khoẻ, dưới đây là những người nên uống nước chanh gừng thường xuyên.
An Giang là vùng đất sở hữu nhiều tài nguyên du lịch (DL) gắn liền với đời sống tôn giáo, tín ngưỡng và văn hóa của cộng đồng các dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khmer, tạo nên tiềm năng DL phong phú.
Giống như đa số bạn trẻ sau thời gian “bay nhảy” qua các vị trí công việc, Trần Quảng Minh, chàng trai quê ở xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) cũng trở về nơi tuổi thơ gắn bó để lập nghiệp. Mong muốn của anh chàng 9X là đem kiến thức, kinh nghiệm tích lũy có được để làm mới nguồn tài nguyên bản địa. Cây thốt nốt là hướng đi đầu tiên được Minh lựa chọn.
Thớt nghiến bền đẹp, nhưng nhiều người khuyên nên ngâm nước muối trước khi dùng.
Các cấp hội nông dân ở huyện Tri Tôn đã phát huy vai trò cầu nối, làm thay đổi đời sống vật chất lẫn tinh thần của hội viên và nông dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Những di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia ở An Giang chứa đựng giá trị to lớn, lưu giữ nét văn hóa, lịch sử, khoa học về con người và vùng đất biên giới Tây Nam Tổ quốc. Tất cả tạo nên nét đặc sắc, góp phần vào sự phát triển ở lĩnh vực du lịch của tỉnh.
Ở Bảy Núi, cây thốt nốt cho khai thác trái và nước rất dồi dào; các sản phẩm chế biến từ truyền thống đến hiện đại cũng đa dạng.
Năm 2024, An Giang đã ghi dấu ấn đậm nét trên bản đồ ẩm thực Việt Nam khi xác lập kỷ lục “100 món bánh dân gian chế biến từ thốt nốt”. Sự kiện không chỉ khẳng định tính đa dạng, độc đáo của ẩm thực An Giang mà còn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của vùng đất đầu nguồn sông Cửu Long.
Văn hóa ẩm thực được xem là yếu tố không thể tách rời của du lịch. Ngày nay, ẩm thực được nâng tầm lên thành một nghệ thuật. Giá trị văn hóa ẩm thực được thể hiện trong cách chế biến hay cách ăn uống theo đúng kiểu của người dân địa phương. Nắm bắt lợi thế của ẩm thực trong quảng bá văn hóa, kích cầu du lịch, thu hút du khách, những năm gần đây, nhiều địa phương đã chú trọng để phát triển ưu thế này.
Là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh, ẩm thực đa dạng, văn hóa phong phú, An Giang được xem là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước. Để phát triển “ngành công nghiệp không khói” trở thành ngành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh An Giang nỗ lực nghiên cứu xây dựng, đa dạng các sản phẩm du lịch, phát triển các loại hình du lịch đặc trưng phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của địa phương…